Home / Ngữ văn / Văn soạn bài / Soạn bài Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài

Soạn bài Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài

Soạn bài Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài

1. Tác giả

Tô Hoài: tên khai sinh là Nguyễn Sen sinh năm 1920, ông là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, bản thân ông đã phải lam lũ và cứu sống bằng nhiều nghề, trước cách mạng tháng 8 ông là một nhà văn nổi tiếng và đạt được nhiều thành tựu to lớn.

2. Tác phẩm.

–    Vợ chồng A phủ được in trong tập truyện Tây Bắc, trong một đợt đi thực tế vào giải phóng toàn bộ Tây Bắc năm 1952.

3. Bố cục

Tác phẩm chia làm hai phần:
–    Mị và A Phủ ở Hồng Ngài
–    Mị và A Phủ ở Phiềng Sa

4.  Nhân vật Mị

a. Số phận của nhân vật mị:

– Mị là một cô gái xinh đẹp, hiền lành,có tài thổi sao rất giỏi, một lòng hiếu thảo với cha mẹ và có người yêu là A phủ nhưng sau đó bị bắt làm vợ của nhà thông lý Pá Tra, những cuộc đời thật éo le đã đẩy mị vào bước đường cùng, mị luôn buồn rầu và bị nhốt trong một căn phòng tối om chỉ có tia sáng bằng lỗ bàn tay, số phận của Mị thật lận đận và thật xót xa cho những nhân vật có hoàn cảnh như Mị Nguyễn Tuân thật đặc sắc khi dẫn đầu vào câu chuyện đã giới thiệu một cô gái luôn có vẻ đẹp và nỗi buồn rười rượi đây là cách dẫn vào chuyện hấp dẫn và rất thu hút người đọc.

– Mị đau khổ buồn bã khi về làm dâu nhà thống lí suốt mấy tháng liền Mị vẫn khóc, do thương cha nên phải lấy chồng để hết nợ cuộc đời của Mị không dừng lại ở đó bất hạnh lại càng bất hạnh khi Mị định tự tự nhưng nhìn thấy người cha già Mị lại không tự tử nữa một con người cao cả đã biết hy sinh lợi ích cá nhân cho cha mẹ của mình, tác giả đã miêu tả Mị lầm lũi như một con rùa nuôi trong xó của số phận lận đận đã đầy Mị đến một bi kịch đau thương từ một cô gái xinh đẹp nay trở thành một người có tâm trạng  buồn rầu khuôn mặt luôn mang vẻ buồn bã đây đúng là một nhân vật phải chịu nhiều đau thương.

Xem thêm:  Soạn bài Những câu hát châm biếm

Mị chỉ biết lao đầu vào công việc suốt ngày lầm lũi không lúc nào nghĩa không gian Mị sống thì chặt hẹp căn phòng chỉ có ô vuông bằng àn tay để nhìn ra ngoài, chỉ nhìn thấy ờ mờ ảo ảo trông không biết mưa hay nắng. Mị dường như đã bị giam lỏng cả về thể xác lẫn tinh thần, nhưng rồi vì thương cho người cha già của mình Mị đã cố gắng sống sức sống đó được thể hiện rất mãnh liệt.

–    Trong đêm tình mùa xuân Mị đã nhớ lại tất cả những kỉ niệm trước đây của mình, khi trước Mị là một cô gái có tài thổi sáo rất hay, Mị đã thả hoonf mình vào đêm xuân đó nghe thấy tiếng sao tâm hồn Mị nhưng đang sống lại cái quảng thời gian trước đây của mình, nàng thả hồn mình vào cuộc chơi và quên đi chút hiện tại mình đang sống như thế nào, có thể nói đây là cơ hội để cho nàng hồi sinh và có thể sống một cuộc đời tươi vui trước đây.

–    Mị đang chuẩn bị sắm sửa để đi chơi nhưng rồi bị A Sử cấm cho đi chơi hắn cột Mị vào nhà cột cả tóc lên khiến Mị không ngẩng đầu lên được đó là một hành động mất hết nhân tính, Mị vẫn đang du mình trong đêm xuân những tiếng ngựa ngoài kia làm cho Mị tỉn giấc nàng đã trở lại với hiện tại, một hiện tại đau khổ và phải chịu đau thương cả về thể xác lẫn tinh thần.

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Cảnh Ngày Hè của tác giả Nguyễn Trãi cực hay

–    Đêm đông trên núi cao: Mị là một cô gái đang sống trong một hiện thực đau khổ, khi nhìn thấy A Phủ bị trói trong nhà thống lí Mị đã dửng dung nhưng rồi khi nhìn thấy hai giọt nước mắt ấy mụ đã tỉnh giấc và trỗi dậy một niềm tin lớn đối với chàng, nàng cởi trói cho A Phủ và cả hai người cùng chạy trốn, sống một cuộc sống đúng nghĩa của cách mạng tự do.

b. Nhân vật A Phủ.

– A Phủ cũng là một nhân vật bị bắt về để trả nợ cho nhà thông lý trước đây anh cũng là một chàng trai khỏe mạnh nhưng nay bị bắt về làm nô lệ, cuộc sống của anh vất vả khi phải đi làm thuê kiếm sống, anh là một chàng trai rất kiên cường và chăm chỉ, nhưng rồi số phận thật éo le đã đẩy anh đến nhà thống lý, bi kịch xảy ra với anh khi anh đi chăn bò và đã để hổ ăn mất con bò nhà thống lý anh bị bắt và bị trói, số phận của anh nay bắt đầu rơi vào đau thương.

–    A Phủ đã có ý định chạy trốn nhưng rồi vẫn bị nhà thống Lý trói chặt hơn, trong đêm tình mùa xuân anh đã gặp Mị người con gái đã cứu anh thoát khỏi nhà thống Lý, do hai dòng nước mắt của anh đã làm thức tỉnh tâm hồn của Mị và từ đó Mị đã cứu A Phủ. Trong truyện có hai nhân vật đó là Mị và A Phủ có số phận thật bất hạnh hai người đều là nạn nhân trong gia đình nhà thống lí, tuy nhiên trong đêm tình mùa xuân và cả trong đêm đông Mị đã thức tỉnh và cứu được A Phủ thoát khỏi nơi đây và sống một cuộc sống hạnh phúc.

Xem thêm:  Nêu suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp: "Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo"

5. Nghệ thuật trong truyện.

–  Tô Hoài đã rất thành công trong việc xây dựng tâm lí nhân vật Mị và A Phủ là hai nhân vật điển hình trong truyện ngắn của Tô Hoài, cách xây dựng nhân vật xâu chuỗi theo những sự kiện tuyến tính theo thời gian đã thu hút sự chú ý quan tâm của tác giả. Qua câu chuyện chúng ta đã lên án mạnh mẽ thế lực thống lý miền núi Pa Tra, những tên cường hào độc ác đã áp bức bóc lột sức lao động của người dân, bài có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.

Check Also

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự 1. Ý nghĩa và đặc điểm …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *